THPT ĐINH TIÊN HOÀNG
Sao bạn chưa chịu đăng ký để làm thành viên của diễn đàn.
Chúng ta hãy chung tay phát triển diễn đàn của trường ngày càng tốt hơn nhé.


Join the forum, it's quick and easy

THPT ĐINH TIÊN HOÀNG
Sao bạn chưa chịu đăng ký để làm thành viên của diễn đàn.
Chúng ta hãy chung tay phát triển diễn đàn của trường ngày càng tốt hơn nhé.
THPT ĐINH TIÊN HOÀNG
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Sự hình thành con đường tơ lụa

Go down

Sự hình thành con đường tơ lụa Empty Sự hình thành con đường tơ lụa

Bài gửi by NiemTin Thu Aug 30, 2007 4:42 pm

Dười thời triều Hán, Trung Quốc đã mở được một con đường thông thương có khơi điểm là thành Trường An (nay là Tây An)  và vắt qua đại lục châu Á, chạy thẳng tới Địa Trung Hải rồi lại vượt biển, đạ tới điểm cuối cùng là thành La Mã. Thông qua con đường thông thương kéo dài hơn 7000 Km, liên kết 3 lục địa Châu Á , Phi, Âu, dân tộc hán đã chuyển toàn thế giới nền kỹ thuật nông nghiệp, thủ công nghiệp tiến tiến bao gồm 4 phát minh lớn. Ngược lại nhiều sản vật và văn hóa độc đáo của phương Tây như sư tử, lạc đà, nho , dưa chuột, cả đến Phật giáo  của Ân Độ, hội họa của Hy Lạp cũng được truyền nhập vào Trung Quốc. nền kinh tế và văn hóa của hai miền Đông Tây nhờ có con đường thông thương này đã được giao lưu đem lại ảnh hưởng rất lớn cho phát triển của nên văn minh Thế Giới.

Trên con đường buôn bán này, hồi bấy giờ thứ hàng được chở đi nhiều nhất là tơ lụa, một đặc sản của Trung Quốc. Vì thế con đường này được gọi là " Con đường tơ lụa". Nghe nói khi một hoàng đế La Mã lần đầu tiên mặc quần áo bằng tơ lụa do Trung Quốc sản xuất để đi xem hát đã gây chấn động cả kinh thành La Mã.
Con đường tơ lụa đã được khai thông bởi nhà du lịch kiệt xuất dười triều Hán Vũ Đế là Trương Khiên. Hồi Hán Vũ Đế mới lên ngôi, miền bắc Trung Quốc đang bị những dân tộc du mục Hung nô xâm chiếm cướp bóc. Để trừ bỏ mối tai họa này ở vùng biên cương, Hán Vũ Đế đã sai Trương Khiên đi các nước như Đại Nguyệt Thi, liên hợp họ lại cùng nhau đánh Hung Nô.
Năm 139 TCN, Trương Khiên xuất phát đi Tây Vực nhưng chẳng bao lâu ông bị quân Hung Nô bắt. Sau 1 năm bị giam giữ, ông trốn thoát và đến năm 126 TCN thì trở về được Trường An. Dưới sự chỉ đạo của quân Hung Nô khống chế được khu vực Hà Tây xong tới Tây Vực. Năm 119 TCN, một lần nữa Hán Vũ Đế lại sai Trương Khiên đi sứ Tây Vực. Ông đến nước Ô Tôn( nay ở vùngsông Y Lê và hồ Y Tắc Ưlại sai sứ đến các nước Đại Nguyệt Thi, An Tức( nay là Iran), Quyên Độc( Ấn Độ thời cổ). Sau đó đến năm 115 TCN thì trở về Trường An.
Do những hạn chế của điều kiện lịch sử, sứ thần Hán chưa thể theo con đường thông thương này mà tới được Đế Quốc La Mã của phương Tây. Nếu không theo lởi các sử gia, lịch sử của thế giới phải viết lại
NiemTin
NiemTin
Admin

Tổng số bài gửi : 80
Registration date : 29/08/2007

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết